Những câu hỏi liên quan
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
5 tháng 12 2017 lúc 20:42

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thơ
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
10 tháng 8 2018 lúc 10:01

4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS  hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:37

xem trên mạng nhé 

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
18 tháng 12 2018 lúc 21:40

mình k thấy bạn ak !

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Bright Star
Xem chi tiết
Haibara Ai
30 tháng 1 2016 lúc 17:57

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích
30 tháng 1 2016 lúc 17:44

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

Bình luận (0)
Bright Star
30 tháng 1 2016 lúc 17:46

trả lời câu nào cũng đc,đọc đi,giúp với

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 21:02

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 20:43

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Universe
6 tháng 9 2017 lúc 15:42

B1:

GỌI \(\left(n+1,3n+4\right)=d \)

=> \(\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(3.\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(\left(3n+3\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d \)

=>\(\left(3n-3n\right)+\left(4-3\right)⋮d \)

=>\(1⋮d \)

=>\(\left(n+1,3n+4\right)=1\)

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau .

B2:

CÓ             156:a( dư 12)                    ; 280:a( dư 10)

=>\(\left(156-12\right)⋮a;\left(280-10\right)⋮a\)

=>\(144⋮a;270⋮a\)

=> \(a\inƯC\left(144,270\right)\)

              \(144=2^4.3^2;270=2.3^3.5\)

=>   (144,270)=18

=>\(a\inƯ\left(18\right)\)

=>\(a\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Bình luận (0)